Tìm kiếm: lãi suất huy động
DNVN - Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành và địa phương đặc biệt lưu ý thúc đẩy 3 động lực tăng trưởng mới của nền kinh tế. Đó là tăng cường liên kết, tập trung phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và củng cố thị trường truyền thống, mở rộng các thị trường mới.
Khảo sát biểu lãi suất huy động mới nhất ngày 5/12 cho thấy nhiều ngân hàng tiếp tục hạ lãi suất đối với hàng loạt kỳ hạn tiền gửi.
Các chuyên gia cho rằng, gỡ nút thắt hay thậm chí gỡ bỏ công cụ cấp hạn mức tín dụng được cho là sẽ góp phần khơi thông dòng vốn vào nền kinh tế vào thời điểm này.
Theo số liệu mới nhất của NHNN, tín dụng đến ngày 21/11 đã tăng 8,09%, dù đã có sự tăng trưởng nhưng vẫn còn cách khá xa so với mục tiêu tăng 14% của cả năm.
Với việc cơ cấu lại thị trường để quản lý tập trung và hiệu quả, thị trường chứng khoán kỳ vọng sẽ hướng tới sự phát triển bền vững.
Đến cuối tháng 9, tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản đạt hơn 2,74 triệu tỷ đồng, tăng 6,04% so với cuối năm 2022.
Theo thống kê, tín dụng cho bất động sản đến cuối tháng 9 tăng 6,04%, thấp hơn so với mức tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế là khoảng 7%.
Trả lời câu hỏi chất vấn sáng 6/11 của đại biểu Quốc hội Trần Thị Vân (Bắc Ninh) về tăng trưởng tín dụng vẫn thấp, đồng thời đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết giải pháp đạt mục tiêu tăng trưởng 14% năm 2023, Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết: Tín dụng tăng thấp là do cầu tín dụng.
Ước tính có khoảng nửa triệu tỷ đồng tiền gửi tiết kiệm được hưởng lãi suất cao hồi cuối năm 2022 và đầu năm nay sắp đáo hạn.
Theo Phó Thống đốc, lãi suất một số khoản cho vay cũ vẫn đang neo ở mức cao do độ trễ của chính sách cũng như đảm bảo hài hoà phương án tài chính của ngân hàng.
Tín dụng bất ngờ sụt giảm trong tháng 10/2023. Tính đến ngày 24/10, tín dụng đối với kinh tế tăng 6,81% so với cuối năm 2022, trong khi đó từ tháng 5/2023 trở lại đây đã tăng nhanh hơn. Tín dụng đối với doanh nghiệp đạt gần 6,5 triệu tỷ đồng, chiếm trên 50% dư nợ toàn nền kinh tế.
Theo Công ty Chứng khoán ACB, tỷ giá USD/VND tăng thời gian qua đến từ 2 yếu tố chính là chênh lệch lãi suất USD và VND kéo dài từ tháng 5/2023 và sự tăng giá của chỉ số đô la (DXY - đo lường biến động của đồng USD so với rổ 6 đồng tiền chủ chốt trên thế giới).
Khi lãi suất tiết kiệm liên tục giảm, một phần dòng tiền gặp khó để sinh lời với kênh gửi ngân hàng đang "gõ cửa" các quỹ đầu tư tìm kiếm lợi nhuận.
Đầu tháng 10, mặt bằng lãi suất tiền gửi tiếp tục giảm xuống mức thấp. Theo đó, lãi suất 12 tháng phần lớn hiện nay đều dưới 6,5%/năm.
DNVN - Bối cảnh nền kinh tế nói chung trong ngắn hạn vẫn còn khó khăn, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, giới chuyên gia dự báo, chỉ ít nhóm ngành có mức tăng trưởng lợi nhuận dương trong năm, gồm chứng khoán, thép, dầu khí, công nghệ... kỳ vọng là điểm sáng của nền kinh tế nhiều màu xám.
End of content
Không có tin nào tiếp theo